Thứ Tư, 27 tháng 11, 2019

Install MongoDB 4.2 on CentOS/RHEL 8/7/6

MongoDB has released a new stable version 4.2 with lots of major enhancements. This tutorial latest tested on CentOS 7 and help you to install MongoDB 4.2 on CentOS 8/7/6 and RHEL 8/7/6 systems.

Step 1 – Add MongoDB Yum Repository

Add the following content in yum repository configuration file mongodb.repo as per your required MongoDB version and system architecture. For this article, we are using MongoDB 4.0 repository.
CentOS and RedHat systems Only
vi /etc/yum.repos.d/mongodb.repo
[MongoDB]
name=MongoDB Repository
baseurl=http://repo.mongodb.org/yum/redhat/$releasever/mongodb-org/4.2/$basearch/
gpgcheck=1
enabled=1
gpgkey=https://www.mongodb.org/static/pgp/server-4.2.asc

Step 2 – Install MongoDB Server

Let’s use the yum package manager to install mongodb-org package, it will automatically install all its dependencies. To install any specific revision of MongoDB specify package name with version like mongodb-org-4.0.0. The following command will install the latest stable version available.
sudo yum install mongodb-org

Step 3 – Start MongoDB Service

Package mongodb-org-server provided MongoDB init script, Use that script to start service.
systemctl start mongod.service    # For CentOS 8/7 
service mongod restart            # For CentOS 6 
Configure MongoDB to autostart on system boot.
systemctl enable mongod.service    # For CentOS 8/7 
chkconfig mongod on                # For CentOS 6 

Step 4 – Check MongoDB Version

Use the following command to check installed MongoDB version
[root@tecadmin ~]# mongod --version

db version v4.2.1
git version: edf6d45851c0b9ee15548f0f847df141764a317e
OpenSSL version: OpenSSL 1.0.1e-fips 11 Feb 2013
allocator: tcmalloc
modules: none
build environment:
    distmod: rhel70
    distarch: x86_64
    target_arch: x86_64
Connect MongoDB using the command line and execute some test commands for checking proper working.
[root@tecadmin ~]#  mongo

> use mydb;

> db.test.save( { a: 1 } )

> db.test.find()

  { "_id" : ObjectId("54fc2a4c71b56443ced99ba2"), "a" : 1 }

Congratulation’s You have successfully installed mongodb server on your system. For practice only you may use MongoDB browser shell.
Nguồn bài đăng: tecadmin.net

Hướng dẫn cấu hình IP tĩnh trên CentOS 7

Cấu hình Static IP trên CentOS 7

Nếu bạn muốn đặt 1 Static IP trên card mạng của CentOS 7 thì có rất nhiều cách để bạn thực hiện, sau đây mình xin hướng dẫn một số cách để các bạn đặt IP tĩnh trên HĐH CentOS

Network Manager

Network Manager là một trình điều khiển mạng và cấu hình hệ thống nó giữ cho các thiết bị mạng kết nối và hoạt động khi chúng sẵn sàng . Mặc định trên CentOS 7/RHEL7 đã được kích hoạt tính năng này khi cài đặt . Để xem trạng thái của Network Manager ta sử dụng lệnh:
# systemctl status NetworkManager.service
Để kiểm tra xem card mạng nào được quản lý bởi Network Manager ta dùng lệnh:
# nmcli dev status






Nếu trạng thái của một interface là “Connected” tức là interface đó được của lý bởi Network Manager (ví dụ : eth0) chúng ta có thể dễ dàng Disabled để gán IP tĩnh cho interface trên
1. Cấu hình Static IP không sử dụng Network Manager
Vào thư mục /etc/sysconfig/network-scripts/ , chỉnh sửa file ifcfg-eth0 , nếu không có các bạn có thể tạo file mới
# cd /etc/sysconfig/network-scripts/













Chỉnh sửa file ifcfg-eth0
# nano ifcfg-eth0

HWADDR="00:0c:29:5d:b6:e8"
TYPE=Ethernet
BOOTPROTO=static
NETMASK=255.255.255.0
IPADDR=192.168.1.254
GATEWAY=192.168.1.1
DEVICE=ens33
DNS1=8.8.8.8
DNS2=8.8.4.4
DEFROUTE=yes
IPV4_FAILURE_FATAL=no
NAME=ens33
PEERROUTES=yes
PEERDNS=yes
ONBOOT=yes
Lưu file và khởi động lại dịch vụ mạng bằng lệnh:
# systemctl restart network.service
Kiểm tra IP:
# ip addr










2. Cấu hình Static IP sử dụng Network Manager

Nếu bạn muốn dùng Network Manager để quản lý các interface , bạn có thể sử dụng nmtui (Network Manager Text User Interface) được cung cấp để sử dụng trong môi trường terminal.
Để sử dụng Network Manager quản lý , trước tiên bạn phải thêm dòng “NM_CONTROLLED=yes” vào file /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-eth0
Cài đặt nmtui:
# yum install NetworkManager-tui
Cấu hình:
# nmtui edit eth0
















Sau khi đã cài đặt những thông tin cần thiết , chọn OK . Và khởi động lại dịch vụ mạng

3. Sử đụng giao diện GNOME

Nếu bạn đã cài đặt CentOS 7 với giao diện đồ họa bạn có thể đặt IP tĩnh như sau . Phãi chuột vào biểu tượng mạng chọn Network Settings
















Cửa sổ Settings bạn chọn như hình














Cửa sổ Wired , bạn chọn tab IPv4 , phần Addresses chọn Manual để thiết đặt IP thủ công , sau khi đã thiết đặt những thứ cần thiết bạn chọn Apply 




















Nguồn bài đăng: LuanPM – Adminvietnam.org

Hướng dẫn cài đặt Docker trên CentOS 7

Link: https://cuongquach.com/cai-dat-docker-tren-centos-7.html

https://vicloud.vn/community/cach-cai-dat-va-su-dung-docker-tren-centos-7-472.html

https://tailieu.123host.vn/kb/vps/huong-dan-cai-dat-docker-tren-centos-7.html


Giới thiệu về Docker

Khái niệm Docker đã quá quen thuộc và phổ biến với chúng ta trong thời gian gần đây, Docker được biết đến như là một công cụ giúp cho các Developer và System Admin đóng gói ứng dụng và deploy ở bất kỳ đâu một cách nhanh chóng và tiện lợi, ngoài ra Docker còn có các ưu điểm như:
Flexible : Các ứng dụng phức tạp và nhiều thành phần cũng có thể đóng gói được thành container

Lightweight : Triển khai ứng dụng trên Container tiêu tốn ít tài nguyên hơn để hoạt động
Interchangeable : Dễ dàng thay đổi và cập nhật configuration của ứng dụng
Portable : Bạn có thể dễ dàng di chuyển ứng dụng của bạn qua lại giữa các máy chủ khác nhau, từ localhost lên môi trường Production
Scalable : Bạn có thể tăng hoặc giảm số lượng container hoặc tự động deploy các container phục vụ cho ứng dụng
Stackable : Bạn có thể sử dụng nhiều container, mỗi container chạy một dịch vụ riêng biệt và liên kết chúng lại với nhau để tạo nên một stack hoàn chỉnh.

Cài đặt Docker trên CentOS 7

Docker hiện tại có 2 phiên bản Enterperise Edition(EE) và Community Edition(CE), bài hướng dẫn hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt Docker CE.
Cài đặt các package cần thiết
yum install -y yum-utils device-mapper-persistent-data lvm2
Thêm Repository của Docker vào yum
yum-config-manager --add-repo https://download.docker.com/linux/centos/docker-ce.repo
Cài đặt DockerCE
yum install docker-ce docker -y
Start và Enable Docker khi khởi động
systemctl start docker
systemctl enable docker
Sau khi cài đặt, các bạn chạy lệnh sau để kiểm tra Docker đã hoạt động
docker run hello-world

Sử dụng Docker

Trong phần này, chúng ta sẽ cùng đi qua một số lệnh cơ bản của Docker

Search Image

Docker Hub là một nơi lưu trữ các image của Docker, chúng ta có thể dùng lệnh docker search để tìm kiếm các image có sẵn, sau đó tải về và sử dụng
[root@localhost ~]# docker search centos
INDEX NAME DESCRIPTION STARS OFFICIAL AUTOMATED
docker.io docker.io/centos The official build of CentOS. 4914 [OK]
Lệnh search sẽ cho chúng ta kết quả các image phổ biến nhất, image OFFICIAL hoặc image custom bởi cộng đồng.

Pull Image

Để pull một image, chúng ta thực hiện bằng lệnh sau:
docker pull centos
Nếu chúng ta không khai báo tag version của image, Docker mặc định sẽ pull về version mới nhất tương đương
docker pull centos:latest
Để xem các version cũ hơn của image, các bạn có thể truy cập vào Docker Hub và search trên đó, sử dụng các tag cũ hơn để pull về version mà bạn muốn dùng
docker pull centos:centos6
Để xem lại các image hiện có trong máy, các bạn dùng lệnh
[root@localhost ~]# docker image ls
REPOSITORY TAG IMAGE ID CREATED SIZE
docker.io/centos centos6 0cbf37812bff 5 weeks ago 194 MB
docker.io/centos latest 75835a67d134 5 weeks ago 200 MB

Run Containner

Để khởi động một container từ image đã pull về, các bạn có thể dùng lệnh sau
docker run -it centos
Option -i và -t sẽ cho chúng ta một giao diện shell để thao tác bên trong container, khi thoát khỏi giao diện shell này, các bạn sẽ stop luôn cả container
[root@b5bd83f4f4aa /]#

Commit Container

Để tạo sự thay đổi bên trong Container, các bạn thực hiện tạo 1 file
[root@b5bd83f4f4aa /]# echo Change > /1st-commit-change
Sau đó exit khỏi container và thực hiện commit
docker commit -m "1st Commit" [container ID] docker-1stcommit
Để xem Container ID, các bạn dùng lệnh
docker ps -a

Push Image

Để mang các image các bạn đã commit đi khắp thế gian, chúng ta có thể Push chúng lên trên Docker Hub, sau khi image của bạn đã được lưu trên Docker Hub, bạn có thể pull về để sử dụng ở bất cứ đâu
Đầu tiên các bạn phải đăng ký một tài khoản tại Docker Hub, sau đó login như sau:
docker login -u [username]
Sau khi login thành công, bạn dùng lệnh sau để push image
docker push [username]/docker-1stcommit

Kết luận

Bài viết này đã tổng kết được một số cách sử dụng Docker cơ bản.
Nguồn bài đăng:  tailieu.123host.vn

Hướng dẫn cấu hình chuyển hướng từ http sang https trên IIS 8 và IIS 10

Sau khi cài đặt một chứng chỉ SSL hoàn tất lên Hosting hoặc web server, bạn chỉ có thể truy cập vào website với giao thức bảo mật https thông qua đường dẫn dạng: https://domain.tld.
Một website được kích hoạt chứng chỉ SSL trên IIS server trong môi trường Windows Server cũng không ngoại lệ. Trong nội dung bài viết này, tôi sẽ hướng dẫn bạn cấu hình tự động chuyển hướng từ giao thức http sang https trên IIS server.

Chuẩn bị

  • Cloud Server dùng Windows Server 2012 hoặc 2016 đã cài đặt sẵn IIS webserver.
  • Chứng chỉ SSL đã được kích hoạt thành công trên một website.

Cài đặt “URL rewrite” module

Bạn có thể tải về tập tin cài đặt “URL rewrite” module tại trang chủ: https://www.iis.net/downloads/microsoft/url-rewrite
Sau khi tải về, bạn thực hiện một số bước đơn giản để cài đặt “URL rewrite” module từ tập tin urlrewrite2.exe

Cấu hình

Đầu tiên, bạn mở “IIS manager” console, chọn tên miền website cần cấu hình chuyển hướng và nháy đúp vào biểu tượng “URL Rewrite
Tiếp theo, bạn nhấp chọn vào “Add Rule(s)” tại trình đơn Actions bên phải
Chọn “Blank Rule” trong mục “Inbound rules”, và nhấn “OK”
Tại giao diện “Edit Inbound Rules“, bạn nhập vào những trường thông tin sau:
  • Name: Tên của Inbound Rule (có thể đặt tùy ý, đảm bảo ngắn gọn, dễ nhớ)
  • Requested URL: chọn “Matches the Pattern”
  • Using: chọn “Regular Expressions”
  • Pattern: nhập vào giá trị “(.*)
Tiếp theo, trong mục “Conditions“, chọn “Mathch All” bên dưới trình đơn “Logical Grouping” và nhấp chọn “Add“.
Trong cửa sổ “Edit Conditions“, bạn thực hiện nhập và chọn những nội dung sau:
  • Condition input: nhập vào “{HTTPS}
  • Check if input string: chọn “Matches the Pattern
  • Pattern: nhập vào “^OFF$
Bước kế tiếp, trong mục “Action“, bạn nhập và chọn những nội dung sau:
  • Action types: chọn “Redirect
  • Redirect URL: “https://{HTTP_HOST}/{R:1}
  • Tích vào tùy chọn “Append query string”.
  • Redirect type: bạn có thể tùy chọn một trong các kiểu chuyển hướng được cung cấp sẵn, ví dụ: Permanent (301).
Cuối cùng, bạn nhấp chọn “Apply” từ trình đơn “Actions” bên phải màn hình để lưu lại các thiết lập và mở trình duyệt truy cập vào website bằng đường dẫn với giao thức http thông thường để kiểm tra kết quả chuyển hướng.
Chúc bạn thực hiện thành công!
Nguồn: matbao.net

Thứ Tư, 13 tháng 11, 2019

Từ "IBM Domino" thành "HCL Domino". IBM Chuyển hướng kinh doanh hay một nền tảng công nghệ cũ kỹ được thay đổi

     IBM Domino đã chính thức chuyển thành HCL Domino từ version 10 trở đi. Không riêng gì Domino mà một số sản phẩm khác của IBM đã được chuyển giao cho HCL, một công ty phần mềm đa quốc gia đến từ Ấn độ (hình như thế).


     Toàn bộ sản phẩm mang tên Lotus trước đây từ Domino, Notes, Sametime, Connection, Verse... cho đến bộ Websphere thần thánh đều được hãng HCL kế thừa và phát triển.
     Một tương lai tươi sáng cho Domino hay là cái kết của một nền tảng cộng tác khổng lồ đây, điều này chưa có gì chứng minh được. Và chúng ta có thể thấy điều đáng nói ở đây là những sự thay đổi nhanh chóng như: Phiên bản V11 sắp được ra mắt sau khoảng 01 năm kể từ khi kế thừa từ phiên bản V10 (một dấu hiệu lạc quan), không những vậy sự thay đổi về kiến trúc công nghệ cũng có thể được chú ý với việc cho phép cài đặt trên nền tảng Docker thần thánh và ngôn ngữ lập trình mới Node.js được tích hợp, hứa hẹn sẽ rất hấp dẫn và cạnh tranh với các nền tảng công nghệ khác.


     Tôi, một trong những người trung thành và tín nhiệm IBM nói chung và Domino nói riêng rất hy vọng rằng HCL sẽ làm cho nền tảng công nghệ đình đám một thời này chuyển mình, để cộng đồng có thể tin tưởng và tiếp tục sử dụng Domino dù cho có là IBM Domino hay HCL Domino.


P/s: Hóng version 11 có nhiều thay đổi hơn nữa.